Nuôi tôm nước lợ bền vững
Tuy đạt mức tăng trưởng ấn tượng, nhưng ngành nuôi tôm vẫn gặp nhiều thách thức; nổi cộm là tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra.
Tuy đạt mức tăng trưởng ấn tượng, nhưng ngành nuôi tôm vẫn gặp nhiều thách thức; nổi cộm là tình hình dịch bệnh vẫn xảy ra.
Nuôi thêm cua trong vuông tôm là cách làm truyền thống đã tồn tại rất lâu tại các huyện của tỉnh Cà Mau. Những năm gần đây, mô hình “2 trong 1” này mang lại hiệu quả cao, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân từ 40 – 50 triệu đồng/ha/năm.
Xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn) nổi tiếng là vựa nuôi tôm hùm lớn của tỉnh. Những năm qua, nuôi tôm hùm đã giúp nhiều hộ dân ở Nhơn Hải có của ăn của để, xây nhà, mua thêm phương tiện để đánh bắt thủy sản… Tuy nhiên, nghề này cũng không kém phần vất vả.
Bệnh vi-rút trên tôm đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và thế giới. Theo thống kê của tổ chức thú y thế giới (World Organisation for Animal Health – OIE), hiện có sáu bệnh vi rút gây thiệt hại cho nhiều đối tượng tôm nuôi (tôm sú, thẻ chân trắng và tôm càng xanh) cần được lưu ý. Bệnh vi-rút có khả năng gây tỉ lệ chết cao, tốc độ chết nhanh và cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị.
Cải tạo môi trường nước, nhờ các loại vi khuẩn có lợi, rong tảo, các giá thể tự nhiên giúp lắng tụ các chất ô nhiễm độc hại lơ lửng hay hòa tan trong nước, bảo đảm khi cho nước cấp vào ao nuôi được ổn định, an toàn, ngăn ngừa được các loại dịch bệnh nguy hiểm, đó là những ưu điểm mà ao lắng trong nuôi tôm công nghiệp mang lại.
Mục tiêu chung của “Quy hoạch nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng năm 2030” là phát triển nuôi tôm nước lợ ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 theo hướng hiệu quả, bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến xuất khẩu; góp phần tạo việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội khu vực.
Nhằm tìm ra giải pháp tốt hơn để hạn chế ốc đinh và mở rộng các mô hình nuôi xen cua hoặccá trong rừng ngập mặn, góp phần nâng cao và ổn định thu nhập cho cộng đồng dân nghèo tại địa phương.
Nuôi thêm cua trong vuông tôm là cách làm đã tồn tại rất lâu tại các huyện vùng mặn hóa của Cà Mau.
Quan sát chung về tập tính ăn của tôm cho thấy tôm ăn thức ăn viên trong một khoảng thời gian tương đối ngắn sau khi thức ăn được cho vào ao. Phần thức ăn không được ăn (bị bỏ đi) trong khẩu phần thức ăn tiếp tục phân hủy thông qua quá trình (quá trình sinh hóa) thủy phân và hoạt động sinh học/vi khuẩn.
Dự án nuôi tôm trong nhà do Công ty CP chăn nuôi C.P VN đầu tư tại tỉnh Thừa Thiên-Huế được xem là mô hình đầu tiên triển khai tại VN với quy mô lớn nhất trên thế giới.