Lưu trữ cho từ khóa: Tôm

Bình Thuận : Nuôi tôm nước lợ chú trọng phát triển “chiều sâu”

Trong nuôi thuỷ sản nước lợ, tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi chủ lực tại Bình Thuận. Đây là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh. Những năm gần đây, diện tích nuôi tôm đang trên đà thu hẹp dần, nhường chỗ cho các ngành nghề khác như: du lịch, phát triển dân cư, v.v,.

Mô hình nuôi tôm chân trắng kết hợp tôm càng xanh trong môi trường nước ngọt

Xã Phú Long, huyện Bình Đại đã được quy hoạch là vùng ngọt hóa. Do các công trình thủy lợi chưa khép kín hoàn toàn nên còn ảnh hưởng xâm nhập mặn (khoảng tháng 4-6 hàng năm), độ mặn tối đa 8%o, nên một số người dân đào ao nuôi tôm nước lợ.

Bệnh đốm trắng (WSSV) trên tôm biển: giải pháp phòng chống dịch bệnh

Theo kết quả quan trắc môi trường từ tháng 6/2014 đến nay của Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, ở hầu hết các điểm thu mẫu giáp xác ngoài kênh rạch tự nhiên trên địa bàn 03 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú đều phát hiện nhiễm mầm bệnh đốm trắng với tần suất ngày càng cao tại các điểm thu mẫu, đặc biệt là bệnh đốm trắng (WSSV).

Mô hình nuôi tôm thành công trong vùng dịch tại Bạc Liêu

Trong những tháng đầu năm 2014, với nền nhiệt của các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Cửu Long,biến đổi thất thường giữa ngày và đêm. Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch rất lớn là nguyên nhân chính gây ra bùng phát dịch bệnh trên tôm. Một trong những tỉnh chịu thiệt hại nặng nề nhất khu vực đồng bằng Sông Cửu Long là Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu…

Thành công từ nuôi ghép cá rô phi với tôm công nghiệp

Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.