Luân canh tôm – lúa là hình thức nuôi tôm được đánh giá hiệu quả và bền vững ở khu vực ĐBSCL. Hiện nay, xuất phát từ thực tiễn và được khoa học kỹ thuật hỗ trợ, tại đây đã xuất hiện thêm một số phương thức nuôi tôm khác cũng được đánh giá cao.
Mô hình nuôi tôm dưới tán rừng không chỉ giúp nhiều hộ dân có thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu, mà còn góp phần đáng kể trong việc bảo vệ rừng ngập mặn, một trong những chủ trương được tỉnh ưu tiên thực hiện thời gian qua.
Hiện nay, BKC (Benzalkonium Chloride) và các sản phẩm chứa hoạt chất BKC vẫn được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam. Tuy nhiên, người nuôi tôm cần lưu ý và hạn chế sử dụng BKC để đảm bảo chất lượng tôm xuất khẩu, đặc biệt tại thị trường Nhật Bản.
Người nuôi nên kiểm soát chặt chẽ việc cho tôm ăn vì thức ăn luôn chiếm chi phí cao nhất. Lượng thức ăn cần phải điều chỉnh phù hợp theo thời tiết và điều kiện ao nuôi.
Đây là bệnh có nguyên nhân từ virus và là nguyên nhân chính gây thiệt hại cho những người nuôi tôm toàn thế giới. Ở Việt Nam cũng không loại trừ bệnh này, thể hiện qua nạn dịch tôm chết hàng loạt trong những năm qua, bệnh xuất hiện ở tất cả các hình thức nuôi từ mật độ thấp đến mật độ cao, từ vùng nước có độ mặn thấp đến độ mặn cao, nguyên nhân từ việc nhiễm virus mà ta gọi theo triệu chứng. Trước kia tên gọi là: SEMBV (Systemic ectodermal and mesodermal baculovirus) nhưng hiện nay có tên gọi là : WSSV (White spot Syndrome virus)
Bệnh sữa gây thiệt hại lớn nhất cho nghề nuôi tôm hùm ở các tỉnh Nam Trung bộ hiện nay. Tôm mắc bệnh bị chết rải rác hoặc chết hàng loạt, tỷ lệ chết có thể lên đến hơn 70%. Theo báo cáo của các địa phương từ năm 2011 đến nay bệnh sữa đã gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho người nuôi tôm hùm. Để hạn chế dịch bệnh này có hiệu quả, Cục Thú y hướng dẫn các biện pháp phòng, chống như sau:
Hiện nay trên địa bàn tỉnh xuất hiện những cơn mưa đầu mùa bất thường làm môi trường ao nuôi tôm thay đổi đột ngột. Sau mưa là nắng nóng gay gắt khiến tôm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ bùng phát…
Cà Mau hiện là địa phương đầu tiên tại châu Á thực hiện nuôi tôm sinh thái. Kết hợp với trồng rừng ngập mặn, việc nuôi tôm có đầu vào thấp và mang lại lợi nhuận cao, bình quân đạt 48,3 triệu đồng/ha.