Nuôi trồng và khai thác, đánh bắt thủy hải sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Thế nhưng, thời gian gần đây, nhiều hộ nuôi tôm lại phải chịu cảnh thua lỗ khi mua phải những lô tôm giống bị nhiễm kháng sinh.
An toàn sinh học đang được áp dụng cho ngành nuôi tôm có thể được định nghĩa là thực hành loại trừ các tác nhân gây bệnh đặc hiệu khỏi các loài thủy sản nuôi tại các cơ sở sản xuất tôm bố mẹ, các trại giống và các trang trại, hoặc toàn bộ khu vực hoặc các quốc gia vì mục đích phòng bệnh.
Trong vài năm qua, các quy trình thực hành quản lý tốt BMP (viết tắt Better Management Practices) đã và đang được đồng nhất hóa và phát triển trên cơ sở khoa học để bảo vệ môi trường, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế đối với ngành nuôi tôm.
Dù các đặc điểm của hậu ấu trùng / tôm giống / tôm post đã thay đổi theo thời gian nhưng vẫn chưa có phương pháp chuẩn để sử dụng nhằm xác định kích cỡ.
Trong thời gian vừa qua, tại các địa phương có nghề nuôi tôm thương phẩm phát triển mạnh như các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh miền Trung và duyên hải Nam Trung Bộ tình hình bệnh trên tôm nuôi vẫn tiếp tục xảy ra với diễn biến khá phức tạp.
Tôm hùm luôn được coi là đặc sản nên có giá trị kinh tế rất cao. Đó là lý do nhiều quốc gia trên thế giới đã không ngần ngại chi hàng triệu USD để nuôi tôm hùm thương phẩm theo hướng bền vững, hiệu quả.
Vào mùa nước nổi, ruộng lúa (đã thu hoạch) biến thành biển nước mênh mông. Tận dụng điều kiện này, nông dân các vùng ngập sâu ở Đồng Tháp đã thả nuôi tôm càng xanh (TCX) cho hiệu quả khá cao, mang lại hàng trăm tỷ đồng/năm.
Bã mía, sản phẩm thải của nhà máy đường, là một sản phẩm hữu dụng giúp “Vua tôm” Võ Hồng Ngoãn (Bạc Liêu) thắng liên tiếp 3 vụ tôm. Dưới đây là những kinh nghiệm của ông Ngoãn về sử dụng bột bã mía trong quá trình nuôi.
Dưới tên gọi Bokashi Trầu, chế phẩm sinh học chiết xuất từ lá trầu không của Trung tâm ươm tạo và chuyển giao công nghệ – Đại học Huế đã được Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam trao giấy chứng nhận sản phẩm tin cậy.