“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây
“Cách nuôi của anh Sáu Ngoãn nông dân ít vốn vẫn có thể học được, làm được.” – Út Huy, nông dân nhiều ruộng nhất Miền Tây
Nhằm từng bước khắt phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng đến một môi trường nuôi tôm bền vững, việc sử dụng chế phẩm sinh học vào nuôi tôm vốn đã được khuyến khích từ lâu.
Trong thiên nhiên, tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn.
Là vùng đất khó giữ nước lại gắn với trồng rừng nên nhiều năm qua 2 huyện Năm Căn, Ngọc Hiển khó hoàn thành chỉ tiêu diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến. Tuy nhiên, với cách làm sáng tạo, một số nông dân của 2 huyện này đã xây dựng được những mô hình đặc thù và hiệu quả.
Qua 5 năm triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh, mô hình nuôi tôm càng xanh mang lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, mô hình này vẫn tồn tại những khó khăn, bất cập cần sớm khắc phục.
Với mô hình nuôi ghép tôm – cá rô phi, các ao nuôi có khả năng chống lại dịch bệnh, môi trường ao nuôi ổn định, năng suất nuôi tôm tăng lên, và đặt biệt là khả năng hạn chế dịch bệnh trong ao nuôi tôm, giảm sự phát triển của Vibrio trong nước.
Các DN vẫn canh cánh nỗi lo có lô hàng bị trả về, và cao hơn là bị mất thị trường quan trọng do dính dư lượng kháng sinh, nhất là Oxytetracyline.
Hội chứng tôm chết sớm (EMS), còn được gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), thường tác động đến hậu ấu trùng tôm giống (postlarvae) trong vòng 20 đến 30 ngày sau khi thả và có thể gây chết đến 100%.
Một nghiên cứu trên ao nuôi bị nhiễm EMS (Hội chứng tôm chết sớm) năm 2012 có thể giúp người nuôi tôm ngăn chặn được bệnh EMS bằng cách làm tốt các khâu kỹ thuật.