Giải pháp giảm thiểu rủi ro nuôi tôm quảng canh
Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.
Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân.
Trong những năm gần đây, bệnh trên tôm hoành hành gây thiệt hại lớn cho ngành nuôi tôm, theo đó đã thúc đẩy sự phát triển của các phương pháp nuôi khác nhau để tăng cường quản lý sức khỏe cho tôm. Một trong những phương pháp được thực hiện trên một số nước như Thái Lan, Hàn Quốc… cho kết quả tốt là công nghệ Aquamimicry.
Anh Lê Minh Chính, chủ trang nuôi trồng thủy sản Chính Mỹ, xã Ninh Phú, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) áp dụng thành công mô hình nuôi tôm theo công nghệ biofloc.
Để đảm bảo kế hoạch nuôi tôm nước lợ năm 2017 và nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh gây ra. Ngày 30/11/2016, Tổng cục Thủy sản ban hành Công văn số 3298/TCTS-NTTS thực hiện khung lịch thời vụ thả giống tôm nước lợ năm 2017.
Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 26oC thì khả năng bắt mồi, tiêu hoá thức ăn, sức đề kháng, hoạt động của hệ thống thần kinh giảm, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển.
Dành một phần diện tích ao nuôi để lắng lọc nước trong nuôi tôm là mô hình được nhiều hộ triển khai ở các vùng tôm trên địa bàn Nghệ An.
Bệnh đốm trắng do vi rút ở tôm nuôi nước lợ (White Spot Disease – WSD) là một loại bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp nuôi tôm trên toàn thế giới. Bệnh đốm trắng lần đầu tiên được báo cáo từ trang trại nuôi tôm ở miền Bắc Đài Loan vào năm 1992 và Nhật Bản vào năm 1993. Tỷ lệ chết của tôm bị nhiễm virut đốm trắng lên tới 100% sau 3-10 ngày kể từ khi tôm bị nhiễm bệnh.
Việc tìm kiếm các giải pháp thay thế kháng sinh trong điều trị bệnh ở tôm nuôi luôn cấp bách. Trong đó, sử dụng các thảo dược, thảo mộc được ghi nhận mang lại nhiều kết quả khả quan và là xu hướng tất yếu trong nuôi tôm hiện nay.
Tôm càng xanh nuôi trên ruộng lúa là mô hình đang cho thấy hiệu quả về kinh tế, nông dân nhiều nơi trong tỉnh muốn mở rộng diện tích nuôi đối tượng dễ tính và nhiều hấp dẫn này. Tuy nhiên bà con nên tìm hiểu rõ thêm về đời sống của tôm càng xanh để có sự chăm sóc tốt nhằm tăng năng suất.
Trong nuôi tôm thâm canh hiện nay, việc xả nước thải chưa qua xử lý còn khá tùy tiện, phần lớn dịch bệnh trên tôm phát sinh và lây lan từ các nguồn nước thải này, khiến người nuôi tôm thiệt hại rất nặng nề. Do đó, tuyên tuyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người nuôi tôm trong việc cải tạo và xử lý chất thải trong nuôi tôm được ngành chức năng đặc biệt chú trọng.