Nhờ sử dụng các chất phụ gia thức ăn chức năng nguồn gốc tự nhiên, có khả năng kết nối đa tác động, các hộ nuôi tôm tại Ecuador đã cải thiện hiệu quả, năng suất thu hoạch, tỷ lệ sống trên tôm ngay ở những ao nuôi có môi trường nhạy cảm dịch bệnh.
Đây là mô hình nuôi tôm mới tại Thái Lan, được phát triển trên cơ sở công nghệ Biofloc; ưu điểm nhất là dùng hạt floc và thức ăn tự nhiên làm thức ăn chính cho tôm nuôi, không dùng thức ăn công nghiệp.
Copefloc là một thuật ngữ dùng để chỉ một công nghệ nuôi tôm mới đang phát triển mạnh tại Thái Lan. Copefloc = Copepods + Biofloc là một công nghệ nuôi tôm sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,…) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn chế biến (thức ăn viên công nghiệp).
Anh Nguyễn Tâm Đăng (32 tuổi, ở xã Phú Tân, H.Tân Phú Đông, Tiền Giang) là người đầu tiên thành công trong việc nuôi cá bông lau bằng nguồn giống tự nhiên với quy mô lớn.
Những năm gần đây, sản lượng lươn ngoài tự nhiên càng lúc càng cạn kiệt, để đáp ứng nhu cầu thị trường, mô hình nuôi lươn công nghiệp thương phẩm đang được nhiều hộ dân đầu tư nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Là địa phương ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, thời gian qua, xã Thanh Hải (Ninh Hải) đã triển khai mô hình “Nuôi ốc hương thương phẩm” cho bà con, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống.
Động vật không xương sống, trong đó có tôm chỉ phát triển hệ miễn dịch tự nhiên (innate immunity). Hệ miễn dịch tự nhiên chia ra làm hai hệ thống bảo vệ chính: miễn dịch tế bào (cellular barriers) và miễn dịch dịch thể (Humoral barriers).
Cá chép thuần chủng có thể tự sinh sản được trong ao. Tuy vậy, ở nhiều nơi, do cá trong ao bị lai tạp và thoái hoá, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cá nuôi. Trong bài này sẽ giới thiệu cách cho cá chép đẻ tự nhiên theo phương pháp đơn giản để các hộ gia đình có thể chủ động sản xuất được con giống chất lượng cao, đúng thời vụ.