Ngành tôm Việt Nam đang đối diện nhiều thách thức, yêu cầu của thị trường thế giới ngày một cao; trong nước, người nuôi tôm đang chịu áp lực giá vật tư đầu vào cao, kém chất lượng, con giống đã qua xét nghiệm vẫn xảy ra bệnh; tình trạng treo đầm diễn ra khá phổ biến. Con tôm cần cơ hội để chuyển mình.
Ngày 16 tháng 11 năm 2015, Bộ NN&PTNT đã ban hành Danh mục bổ sung hóa chất, kháng sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.
“Ngành cá cảnh Việt Nam có thể phát triển mạnh như Singapore, Malaysisa… nếu thực sự được quan tâm và xác định đúng hướng”.
Việt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu tôm lớn trên thế giới. Tuy nhiên, một nghịch lý lâu nay vẫn xảy ra và dường như chỉ có ở nước ta, đó là tình trạng, chi phí nuôi tôm luôn rất cao, giá bán cũng cao, nhưng nông dân lại khó giàu. Vì sao vậy?
Trong những năm gần đây, diện tích và sản lượng tôm nuôi Việt Nam không ngừng tăng, đến năm 2014, diện tích nuôi tôm nước lợ đạt 685.000 ha với sản lượng 660.000 tấn, tăng 4,4% về diện tích và 20,4% về sản lượng so với năm 2013.
Nhu cầu về tôm giống đang tăng mạnh. Doanh nghiệp sản xuất tôm giống ra đời ngày càng nhiều. Trong số thương hiệu tôm giống lớn, phải kể đến Uni-Larva, C.P., Việt – Úc… Tôm thẻ chân trắng là đối tượng được tập trung sản xuất chủ yếu.
Đó là mục tiêu mà ngành tôm Việt đang hướng tới, nhằm giảm việc lệ thuộc việc nhập khẩu, tăng chất lượng, giảm giá thành… và phát triển ổn định, bền vững.
Hãng AFP vừa có phóng sự về tiềm năng nuôi và xuất khẩu trứng cá tầm tại Việt Nam, coi đây là một điểm sáng làm hồi sinh món đặc sản đắt tiền này. Bài viết đã được nhiều tờ báo nước ngoài đăng tải lại, trong đó ca ngợi ông Lê Anh Đức như là “ông vua trứng cá.” Vietnam+ xin trích dịch bài viết này, như một sự cổ vũ cho các doanh nhân trong nước trong nỗ lực hội nhập với thế giới.
Bộ Thương mại Mỹ công bố kết quả cuối cùng thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ với mức thuế áp cao nhất từ trước đến nay cho các công ty xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu đạt sản lượng 10.000 tấn cá nước lạnh (7.287 tấn cá tầm và 2.713 tấn cá hồi), đó là mục tiêu cơ bản của dự thảo Quy hoạch phát triển cá nước lạnh đến năm 2020. Mục tiêu này đã được đưa ra thảo luận tại Hội thảo góp ý Quy hoạch phát triển cá nước lạnh được tổ chức ngày 16/9/2014 tại Lâm Đồng.
Vì người nuôi trồng thủy sản