Để giúp nông dân nuôi tôm hạn chế thấp nhất những rủi ro trong quá trình nuôi đảm bảo một vụ mùa thành công, xin khuyến cáo người nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh một số biện pháp kỹ thuật …
Ngày 11/12/2015, Tổng cục Thủy sản ban hành Công văn số 3497/TCTS-NTTS thực hiện khung lịch thời vụ thả giống tôm nước lợ năm 2016.
Quy trình kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh áp dụng cho mùa vụ nuôi năm 2014 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Để hạn chế những bệnh virus nguy hiểm trên tôm (đốm trắng, đầu vàng, taura, hoại tử cơ và cơ quan tạo máu, đục cơ) cần thực hiện xét nghiệm giống và kiểm dịch trước khi thả.
Vào vụ nuôi tôm mới, TSVN giới thiệu một số lưu ý, giúp tăng cường hiệu quả cho người nuôi.
Hàng năm vào khoảng tháng 2, 3 khi thời tiết ấm dần lên cũng là thời điểm bước vào vụ nuôi cá mới. Để vụ nuôi thành công đòi hỏi người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật nuôi cá. Qua thực tiễn thời gian gần đây cho thấy, chất lượng cá giống ngày càng giảm, thời tiết, môi trường diễn biến có phần phức tạp, nguồn nước ngày càng ô nhiễm tiềm ẩn nhiều mầm bệnh…
Trước tiên, hãy xem xét các điều kiện hạ tầng phục vụ có bảo đảm cho việc nuôi tôm, nhất là khi muốn nuôi tôm công nghiệp (NTCN) như: nguồn nước, đường điện, giao thông thuỷ bộ, đồng vốn, kiến thức quản lý và khả năng nắm bắt thông tin về thị trường vật tư, tình hình dịch bệnh…
Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.
Ngoài yếu tố tôm nuôi chết sớm do bệnh gan tuỵ cấp thì thức ăn là một nguyên nhân gây bất lợi cho tôm, dẫn đến vụ nuôi không thành công như mong đợi. Do đó, việc quản lý thức ăn phải được người nuôi đặt lên hàng đầu, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.
Vì người nuôi trồng thủy sản