Một trong những nội dung của thông tư là điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở được phân làm 4 loại, gồm: hạng 1 là rất tốt, hạng 2 là tốt, hạng 3 là đạt và hạng 4 là không đạt. ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa ban … Tiếp tục đọc Quy định về kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu →
Việt Nam là một trong ba trung tâm cá cảnh trên thế giới (Nam Mỹ, châu Phi và Đông Nam Á); trong đó, phát triển mạnh nhất tại TP Hồ Chí Minh. Dự báo, cá cảnh sẽ là sản phẩm đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nhiều năm tới.
“Các chuyên gia thủy sản đã tìm cách tạo ra cá rô phi toàn đực (còn gọi là rô phi đơn tính). Người nuôi cần thận trọng, phải mua của cơ sở có uy tín, có năng lực, địa chỉ rõ ràng; không thì dễ bị lừa là giống rô phi đơn tính nhưng thực chất lại là rô phi bình thường…”.
Nhiều loại thủy hải sản cao cấp dành riêng để xuất khẩu đã quay lại thị trường trong nước với số lượng ngày càng tăng.
Thanh Hoá có khoảng 18.000 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, trong đó 10.000 ha nuôi nước ngọt và 8.000 ha nuôi mặn, lợ. Cá rô phi đã được đưa vào nuôi theo hướng thâm canh từ năm 2003 trở lại đây, tuy nhiên đến năm 2013 lần đầu tiên sản phẩm cá rô phi của Công ty XNK thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với sản lượng hơn 400 tấn, năm 2014 dự kiến xuất khẩu khoảng trên 2.000 tấn cá rô phi.
Việc lạm dụng kháng sinh trong nuôi tôm gây ra nhiều hệ lụy, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm mà môi trường sinh thái cũng bị tác động xấu.
Cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) và Cá chình (Anguilla sp) là 2 loài đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, ngoài tiêu thụ nội địa, chủ yếu để xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan…
Nuôi trồng thủy sản tại các địa phương ngày càng phát triển việc kiểm soát dư lượng các chất độc hại trên thủy sản là một trong những vấn đề cấp bách. Công tác này không chỉ đảm bảo chất lượng thủy sản nội địa mà còn đảm bảo một nguồn lợi lớn từ xuất khẩu.
Được coi là nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, nhưng thời gian gần đây, xuất khẩu cá ngừ đang cho thấy sụt giảm dù các doanh nghiệp đang nỗ lực mở rộng thị trường.
Mặc dù xuất khẩu tôm năm 2014 được dự báo có thể vẫn giữ mục tiêu 3 tỷ USD, tuy nhiên vấn đề kiểm soát dư lượng kháng sinh oxytetracyline (OTC) trong sản phẩm thủy sản XK sang thị trường Nhật Bản và thị trường EU đã và đang tạo thêm áp lực cho các DN chế biến XK thủy sản Việt Nam.
Vì người nuôi trồng thủy sản