Rong bún (Enteromorpha sp.) và rong mền (Cladophoraceae) thuộc ngành rong lục có giá trị dinh dưỡng cao, giàu axit amin và axit béo thiết yếu, xuất hiện tự nhiên với sinh lượng khá lớn trong các thủy vực nước lợ (ao nuôi tôm quảng canh, kênh, mương…) ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, là đối tượng rất có tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản.
Joelk. Bourne, JR, một nhà báo nổi tiếng của Natioanl Geographic từng khẳng định, dù nuôi cá ở đại dương hay đất liền, nguồn thức ăn bền vững luôn nhân tố quyết định. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra: Đâu mới là nguồn thức ăn thủy sản bền vững?
Thức ăn tự nhiên, trong đó có luân trùng (Brachionus anguilaris) đóng vai trò quan trọng trong sản xuất ương nuôi nhiều loài cá giống. Đối với ương nuôi cá tra giống, nếu biết kết hợp sử dụng luân trùng và các nguồn thức ăn tự nhiên khác một cách hợp lý sẽ cải thiện đáng kể tỷ lệ sống, từ đó giảm giá thành, tăng thu nhập cho người sản xuất.
Đây là kết quả triển khai mô hình nuôi cá hồi bằng thức ăn do Viện I sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả dinh dưỡng của thức ăn có bổ sung enzyme đối với nuôi cá hồi thương phẩm.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, sử dụng phụ phẩm khí sinh học (KSH) để nuôi cá đã làm tăng sự phát triển thủy sinh vật trong ao (các tảo, rong rêu, bọ nước…). / Làm phân bón
Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh và Trần Thị Thanh Hiền, Trường đại học Cần Thơ đã nghiên cứu sử dụng rong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagus argus). Kết quả nghiên cứu cho thấy rong bún có thể được sử dụng thay thế một phần thức ăn viên, góp phần cải thiện chất lượng nước, giảm chi phí thức ăn và nâng cao thu nhập cho người nuôi.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy acid hữu cơ và các hợp chất muối của chúng có khả năng cường khả năng phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, cân bằng hệ vi sinh đường ruột…
Copefloc là một thuật ngữ dùng để chỉ một công nghệ nuôi tôm mới đang phát triển mạnh tại Thái Lan. Copefloc = Copepods + Biofloc là một công nghệ nuôi tôm sử dụng copepods (giáp xác chân chèo), các hạt biofloc và các động vật thân mềm sống đáy (giun nhiều tơ,…) như là một nguồn thức ăn chính yếu cho tôm nuôi và hoàn toàn không sử dụng thức ăn chế biến (thức ăn viên công nghiệp).
Ngoài yếu tố tôm nuôi chết sớm do bệnh gan tuỵ cấp thì thức ăn là một nguyên nhân gây bất lợi cho tôm, dẫn đến vụ nuôi không thành công như mong đợi. Do đó, việc quản lý thức ăn phải được người nuôi đặt lên hàng đầu, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.