Lựa chọn và bảo quản thức ăn cho cá
Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.
Thông tin về các loại thức ăn thuỷ hải sản, thức ăn cho tôm cá, sản phẩm tăng trọng cho tôm cá, cách thức chế biến, cách cho ăn…
Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.
Đa số hộ nuôi thủy đặc sản đều gặp khó khăn trong việc tạo nguồn thức ăn tươi sống. Việc chọn và ương nuôi một số đối tượng làm thức ăn tươi sống đang được quan tâm nhiều.
Vì Diễn đàn Tính Bền vững Thức ăn Thủy sản trước hội nghị vào thứ Ba diễn ra đông bất ngờ nên cuộc tranh luận về các thành phần thức ăn thủy sản thay thế đã kéo qua thứ Năm tại Hội nghị Quốc tế Tầm nhìn Toàn cầu cho Giới lãnh đạo Nuôi trồng Thủy sản (GOAL 2014) tại thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Hiện nay tôm càng xanh là loài thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người nuôi, nhưng để đạt được điều này đòi hỏi người nuôi phải nắm kỹ quy trình kỹ thuật nuôi nhất là kỹ thuật cho tôm ăn và quản lý thức ăn làm sao để đạt hiệu quả vì chi phí thức ăn trong nuôi tôm rất cao, chiếm trên 50% chi phí vụ nuôi.
Trong nuôi cá, thức ăn luôn chiếm chi phí cao. Việc hiểu biết về nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cơ bản sẽ giúp người nuôi cá tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
Trong các phương pháp trị bệnh cho tôm, cá thì đưa thuốc trị bệnh qua đường thức ăn được người nuôi sử dụng khá phổ biến. Để đạt được hiệu quả trị bệnh tốt nhất, điều quan trọng là cần trộn thuốc vào thức ăn đúng cách.
Hiện nay, danh mục thức ăn và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và cấp phép lưu hành. Danh mục này được cập nhật và bổ sung hàng năm. Đến nay, đã có gần 10.000 sản phẩm thức ăn và chế phẩm sinh học đang được phép lưu hành tại Việt Nam, bao gồm các sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm sản xuất trong nước.
Nhằm đảm bảo chất lượng nước tối ưu và đáy ao sạch ở các trang trại nuôi tôm thì việc chọn chất lượng thức ăn tốt ổn định và việc theo dõi cẩn thận sàng cho ăn dựa trên bảng hướng dẫn cho ăn đã được chứng minh/thử nghiệm là các bước thực hành khuyến nghị để kiểm soát lượng thức ăn cho vào ao. Sử dụng máy cho tôm ăn tự động và áp dụng công nghệ biofloc, cũng như nắm rõ được khả năng tải của ao có thể giúp người nuôi tôm giảm chi phí thức ăn, bảo toàn vốn và tối đa hóa lợi nhuận.
Để nuôi tôm đạt hiệu quả cao, ngoài các khâu kỹ thuật thì làm thế nào để giảm hệ số chuyển hóa thức ăn của tôm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo tôm phát triển bình thường, cần được người nuôi quan tâm.
Trong nuôi tôm, tùy theo phương thức sản xuất khác nhau mà thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo chiếm vị trí khác nhau. Trong hình thức nuôi quảng canh, thức ăn tự nhiên là quan trọng, nhưng khi nuôi tôm với hình thức bán thâm canh hoặc thâm canh thì thức ăn nhân tạo thay thế dần cho thức ăn tự nhiên. Trình độ thâm canh càng cao thì thức ăn nhân tạo càng giữ vai trò chủ lực trong sinh trưởng phát triển của tôm nuôi.