Quy định giám sát chất độc hại trong thủy sản nuôi
Ngày 6/10/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 31/2015/TT-BNNPTNT quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi.
Đánh giá hiệu quả các sản phẩm thuốc thủy sản trên thị trường Việt Nam bao gồm các loại dinh dưỡng, kháng sinh, hóa chất, nguyên liệu, thuốc điều trị phục vụ nuôi trồng thủy sản.
Ngày 6/10/2015, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 31/2015/TT-BNNPTNT quy định về giám sát dư lượng các chất độc hại trong động vật và sản phẩm động vật thủy sản nuôi.
Nhiều năm nay, vấn đề chất lượng thuốc luôn “nóng” trên các diễn đàn. Người nuôi trồng thủy sản vô cùng bức xúc vì “tiền mất tật mang”, họ bó tay với việc phân biệt thật giả, tất cả trông chờ vào ngành chức năng. Tuy nhiên, lâu nay những đối tượng này vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Dịch bệnh là yếu tố kìm hãm sự phát triển của nuôi trồng thủy sản. Các phương pháp truyền thống không hiệu quả trong việc chống lại các dịch bệnh mới trong hệ thống nuôi công nghiệp. Vì vậy, các phương pháp thay thế rất cần được phát triển để duy trì một môi trường lành mạnh trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản, nhờ đó có thể đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi. Một trong các phương pháp đó là sử dụng chế phẩm sinh học nhằm kiểm soát mầm bệnh, tạo ra các sản phẩm sạch và hướng tới một ngành nuôi trồng thủy sản bền vững.
Trước yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các mặt hàng thực phẩm thủy sản là phải an toàn, chất lượng, đòi hỏi người nuôi thủy sản phải tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế dư lượng các loại hóa chất và kháng sinh trong sản phẩm thủy sản.
Thiệt hại về môi trường, dinh dưỡng, thời tiết rất lớn, mà thiệt hại về môi trường và dinh dưỡng là do yếu tố chủ quan của con người gây ra. Để hạn chế thiệt hại trên, xin giới thiệu một số phương pháp gây màu đảm bảo ổn định môi trường nước trong ao nuôi tôm nhằm hạn chế thiệt hại và dịch bệnh.
Vitamin C đã được nghiên cứu và đánh giá là một yếu tố dinh dưỡng vi lượng thiết yếu cho tôm, cá. Sử dụng Vitamin C trong quá trình nuôi là rất cần thiết, có thể mang lại hiệu quả và lợi ích kinh tế cho người dân.
Cá rô phi nuôi lồng thường bị một số bệnh như: bệnh xuất huyết, bệnh viêm ruột, bệnh nấm thủy mi, bệnh trùng bánh xe… Quy trình này quy định trình tự nội dung việc phòng và trị bệnh cho cá rô phi đơn tính (Oreochromis niloticus), áp dụng cho các cơ sở nuôi cá rô phi đơn tính bằng hình thức nuôi lồng trên hồ thủy điện Sơn La.
Người nuôi tôm đang phải đối diện ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, chất lượng tôm giống và diễn biến thời tiết bất thường. Phương pháp nuôi tôm vi sinh sẽ giúp quản lý dễ hơn, rủi ro thấp nhưng lợi nhuận cao.
Bệnh đốm trắng do virus (White Spot Syndrome Virus – WSSV) là một trong các bệnh gây nên hiện tượng tôm nuôi chết hàng loạt trong các vùng nuôi tại các địa phương ven biển ở nước ta từ nhiều năm qua.
Trong mùa mưa thường có những cơn mưa lớn và kéo dài với lưu lượng nước lớn, kèm theo là nhiệt độ không khí thấp sẽ làm cho nhiệt độ, độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao tôm giảm đột ngột dẫn đến tôm bị “sốc” môi trường và dễ phát sinh dịch bệnh. Việc biến động môi trường ao nuôi tôm trong những cơn mưa như vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho người nuôi, kể cả những người nuôi nhiều kinh nghiệm. Do đó, các kinh nghiệm quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ trong mùa mưa là vô cùng quan trọng để góp phần đưa tôm nuôi vượt qua dịch bệnh, phát triển tốt và đạt năng suất.