Đánh giá hiệu quả các sản phẩm thuốc thủy sản trên thị trường Việt Nam bao gồm các loại dinh dưỡng, kháng sinh, hóa chất, nguyên liệu, thuốc điều trị phục vụ nuôi trồng thủy sản.
Pháp luật quy định thế nào về việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi thủy sản? Sử dụng thuốc kháng sinh thế nào để vừa đảm bảo hiệu quả chữa bệnh cho thủy sản mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế, không gây hại cho người và môi trường? Để tạm khép lại Tiêu điểm “Con tôm & nỗi ám ảnh kháng sinh”, phóng viên Trang Trại Việt đã có cuộc trao đổi với thạc sĩ luật Nguyễn Đức Hùng (Công ty Luật Hồng Bách và Cộng sự).
Theo Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh tôm (Bộ Nông nghiệp và PTNT), hiện nay có khoảng 10 loại hóa chất thường được sử dụng trong ao nuôi tôm với mục đích khử trùng, diệt khuẩn nước ao tôm trước khi thả giống cũng như xử lý nước định kỳ trong quá trình nuôi để phòng ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên, qua đánh giá chỉ có một vài loại hóa chất là có hiệu quả diệt khuẩn cao trong môi trường ao nuôi tôm.
Để xảy ra dịch bệnh tràn lan, phải sử dụng kháng sinh bừa bãi, hậu quả sản phẩm tôm nhiễm dư lượng kháng sinh, lỗi trực tiếp nằm ở các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ?
Trong nuôi trồng thủy sản việc sử dụng thuốc, hóa chất và kháng sinh là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là trong quá trình nuôi thâm canh càng cao thì việc sử dụng thuốc, hóa chất, kháng sinh càng nhiều. Hiện nay, tính vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung hay trong các mặt hang thủy sản nói riêng ngày càng được chú trọng. Các mặt hang xuất khẩu dư lương kháng sinh trong các sản phẩm được kiểm soát chặt chẽ. Vì vậy việc sử dụng không đúng dẫn đến việc sử dụng không hiểu quả hoặc tồn dư dư lượng trong cơ thể vật nuôi và gây ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dung.
Thuốc diệt tạp thường có hai loại (saponin và rotenone), dùng để diệt cá tạp, giáp xác trong ao tôm giai đoạn xử lý nước đầu vụ nuôi. Việc dùng thuốc sao cho hiệu quả và an toàn cho tôm nuôi cần được chú ý.
Nhóm nghiên cứu Cao Ngọc Điệp, Đặng Thị Huỳnh Mai, Hà Thanh Toàn, Trường đại học Cần Thơ đã nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học xử lý nước ao nuôi cá thát lát và cá rô đồng ở tỉnh Hậu Giang.
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở các nước Châu Á phát triển không ngừng. Mục tiêu cuối cùng là sản xuất ra khối lượng sản phẩm lớn nhất trên cùng một đơn vị nuôi trồng trong các hệ thống vận hành nuôi cá, giáp xác và hai mãnh vỏ.
Hiện nay, BKC (Benzalkonium Chloride) và các sản phẩm chứa hoạt chất BKC vẫn được dùng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam. Tuy nhiên, người nuôi tôm cần lưu ý và hạn chế sử dụng BKC để đảm bảo chất lượng tôm xuất khẩu, đặc biệt tại thị trường Nhật Bản.
Hiện nay, tất cả các loại sản phẩm, hàng hóa lưu thông trên thị trường đều phải có nhãn theo quy định, trong đó có thông tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm. Do đó, khi dùng hóa chất xử lý, cải tạo môi trường ao nuôi tôm, cần xem kỹ nội dung ghi trên bao bì.