Đánh giá hiệu quả các sản phẩm thuốc thủy sản trên thị trường Việt Nam bao gồm các loại dinh dưỡng, kháng sinh, hóa chất, nguyên liệu, thuốc điều trị phục vụ nuôi trồng thủy sản.
Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là mầm bệnh nguy hiểm, nó gây chết tôm và thiệt hại kinh tế rất lớn trong thời gian gần đây. Vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus hiện nay được xác định là tác nhân gây bệnh EMS/AHPND trên tôm.
Công ty MSC Animal Health đã ra mắt một loại vắc xin thủy sản mới, được xem là một phương pháp đầy hứa hẹn để bảo vệ cá rô phi và các loại cá khác chống lại chủng Streptococcus agalactiae typ 1.
Nhằm từng bước khắt phục và cải thiện dần môi trường phục vụ cho nghề nuôi tôm, với mục tiêu hướng đến một môi trường nuôi tôm bền vững, việc sử dụng chế phẩm sinh học vào nuôi tôm vốn đã được khuyến khích từ lâu.
Việc lạm dụng kháng sinh trong nuôi tôm gây ra nhiều hệ lụy, không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản xuất khẩu, sức khỏe người tiêu dùng, người nuôi tôm mà môi trường sinh thái cũng bị tác động xấu.
Do việc sử dụng kháng sinh ngày càng hạn chế, ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang tìm kiếm các loại thức ăn bổ sung mới để cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe của động vật thủy sản. Sodium butyrate có tiềm năng là một chất bổ sung cho chế độ ăn của tôm biển giúp cải thiện cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và năng suất tôm.
Động vật thủy sản thường thiếu một số enzyme tiêu hóa quan trọng trong giai đoạn còn nhỏ hoặc trong suốt chu kỳ nuôi. Bổ sung enzyme hàng ngày vào thức ăn tôm cá là một trong những tiến bộ về dinh dưỡng cho động vật thủy sản trong vài năm qua.
Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khỏe của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Bài viết cung cấp thông tin về các loại hóa chất sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản như vôi, zeolite, chlorine, formaldehyde, BKC, Iod, thuốc tím, rotenon, saponin, các chế phẩm sinh học probiotic, men vi sinh, vitamin C và sắc tố carotenoid…
Tổng quan về khoáng chất, Ý nghĩa sinh lý của khoáng đa lượng đối với tôm thẻ chân trắng, Nhu cầu khoáng chất trong khẩu phần ăn, Nhu cầu khoáng chất trong môi trường nước, Những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hữu dụng sinh học của khoáng chất, Những vấn đề về khoáng khi nuôi tôm ở độ mặn thấp…