Thời gian qua, việc nuôi cá lồng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã và đang phát triển mạnh mẽ với số lượng lồng được nuôi tăng theo từng năm. Việc nuôi cá lồng đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của các xã ven hồ thủy điện Hòa Bình; giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của người nuôi thủy sản.
Anh Phan Hồng Phúc ở ấp Hòa Tây B, xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn (An Giang) đã thành công trong việc SX cá chình giống và nuôi thương phẩm mang lại lợi nhuận trên 1 tỷ đồng/năm.
Cá chim vây vàng là đối tượng nuôi chủ lực tại các vùng nước ven bờ và trong các ao nước lợ, mặn. Việc phát triển để nuôi loài cá này ở vùng ven biển sẽ khai thác được nhiều tiềm năng diện tích mặt nước, mở rộng đối tượng nuôi có giá trị kinh tế, đa dạng đối tượng cá biển phục vụ xuất khẩu.
Vừa qua một số tỉnh trong vùng ĐBSCL đang xúc tiến kế hoạch xây dựng trung tâm SX tôm giống, đáp ứng sự mong đợi của bà con nuôi tôm; đồng thời được sự đồng tình của các cán bộ ngành thủy sản.
Xoay quanh vấn đề tiềm năng, triển vọng cũng như những cản trở trong việc phát triển nuôi và xuất khẩu cá rô phi, Thủy sản Việt Nam phỏng vấn Tiến sỹ Nguyễn Hữu Ninh (ảnh) – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.
Đó là mục tiêu mà ngành tôm Việt đang hướng tới, nhằm giảm việc lệ thuộc việc nhập khẩu, tăng chất lượng, giảm giá thành… và phát triển ổn định, bền vững.
Về thăm làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ vào tháng Chạp này, chúng tôi được chứng kiến một bầu không khí sôi động, tấp nập nơi đây, khi nhà nhà, người người hối hả chuẩn bị cho một mùa thu hoạch cá chép đỏ.
Đầu năm 2014, anh Võ Đình Tiến đầu tư gần 4 tỉ đồng xây dựng trang trại nuôi cá sấu thương phẩm tại xã Xuân Thịnh, TX Sông Cầu. Mô hình này tuy còn khá mới mẻ đối với người dân Phú Yên nhưng được kỳ vọng thu lãi tiền tỉ.