Tỷ phú tôm hùm đảo Lý Sơn
Với nhiều lợi thế cho phát triển thủy sản, những năm qua, ngư dân đảo Lý Sơn đã làm giàu từ nghề nuôi tôm hùm lồng; trong đó, tiêu biểu là anh Nguyễn Tấn Nhiều, xã An Vĩnh, thu tiền tỷ mỗi năm nhờ đầu tư hiệu quả.
Tổng hợp tin tức, thông tin khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, nghề cá và tình hình dịch bệnh thủy sản Việt Nam và thế giới.
Với nhiều lợi thế cho phát triển thủy sản, những năm qua, ngư dân đảo Lý Sơn đã làm giàu từ nghề nuôi tôm hùm lồng; trong đó, tiêu biểu là anh Nguyễn Tấn Nhiều, xã An Vĩnh, thu tiền tỷ mỗi năm nhờ đầu tư hiệu quả.
Trong các loại cá nước ngọt, cá trắm đen được xếp là một trong những loại cá quý nhất bởi hàm lượng dinh dưỡng cao. Hiện nay, ngoài phương pháp nuôi truyền thống bằng nguồn thức ăn tự nhiên, nhiều địa phương đã chuyển sang nuôi cá trắm đen theo hình thức công nghiệp như một hướng đi mới mang lại hiệu quả cao.
Việc ứng dụng công nghệ biofloc (viết tắt tiếng Anh là BFT) trong nuôi thâm canh cá rô phi thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của cá nuôi, năng suất nuôi đạt cao, hiệu quả sử dụng thức ăn được cải thiện, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường ao nuôi.
Năm 2014, tình hình dịch bệnh thủy sản nói chung và con tôm nói riêng vẫn diễn biến phức tạp, diện tích tôm nuôi bị bệnh không suy giảm dù đã có nhiều biện pháp được các cấp, bộ, ngành đưa ra.
Cá rô phi NOVIT 4 (Norwegian – Vietnammese – Tilapia, 2004) có tốc độ sinh trưởng cao hơn 32% so với đàn cá gốc dòng GIFT và cá khả năng chịu lạnh ở nhiệt độ 8 – 10 độ C, rất thích hợp điều kiện nuôi ở các tỉnh miền Bắc.
Hãng AFP vừa có phóng sự về tiềm năng nuôi và xuất khẩu trứng cá tầm tại Việt Nam, coi đây là một điểm sáng làm hồi sinh món đặc sản đắt tiền này. Bài viết đã được nhiều tờ báo nước ngoài đăng tải lại, trong đó ca ngợi ông Lê Anh Đức như là “ông vua trứng cá.” Vietnam+ xin trích dịch bài viết này, như một sự cổ vũ cho các doanh nhân trong nước trong nỗ lực hội nhập với thế giới.
Anh Nguyễn Văn Kha ở ấp 4, xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ (Hậu Giang) nuôi thử nghiệm 3.000 con ba ba toàn đực. Sau hơn 4 tháng đàn ba ba phát triển nhanh, tỉ lệ hao hụt thấp…
Tôm thẻ chân trắng (TTCT) rất nhạy cảm với môi trường, khi bị sốc tôm không nổi đầu chết đáy. Tôm sống trong ngưỡng nhiệt độ thích hợp 20 – 35 độ C. Vào mùa đông, TTCT rất khó nuôi, đặc biệt ở miền Bắc. Kỹ thuật nuôi TTCT trong nhà bạt là biện pháp hữu hiệu để chủ động nuôi trong mùa đông giá rét.
Nuôi xen ghép tôm, cua, cá, kình, cá dìa …là mô hình được người dân áp dụng chuyển đổi từ diện tích nuôi chuyên tôm không hiệu quả từ năm 2005 đến nay và thực tế đã khẳng định lợi nhuận của mô hình nuôi này đem lại không cao như nuôi chuyên tôm sú nhưng tính rủi ro thấp do ít xảy ra dịch bệnh bên cạnh đó đây còn là mô hình nuôi mang tính bền vững cao vì ít gây ô nhiễm môi trường.