Chuyện làng quê nuôi tôm
“Trên đất giồng mình trồng khoai lang. Trên đất giồng mình trồng dưa gang…”, câu hát trong bài vọng cổ chưa xưa lắm, vẫn vang vọng trong đầu khi đến vùng đất giồng Thạnh Phú (Bến Tre) này…
Tổng hợp tin tức, thông tin khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, nghề cá và tình hình dịch bệnh thủy sản Việt Nam và thế giới.
“Trên đất giồng mình trồng khoai lang. Trên đất giồng mình trồng dưa gang…”, câu hát trong bài vọng cổ chưa xưa lắm, vẫn vang vọng trong đầu khi đến vùng đất giồng Thạnh Phú (Bến Tre) này…
Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn và không gian sinh tồn mới, đồng thời có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng. Vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của toàn thế giới.
Bao năm gắn bó với con tôm với hy vọng đổi thay cuộc sống gia đình, không ít nông dân Cà Mau trở thành tỷ phú, cũng không ít người phải bán đất, làm thuê kiếm sống. Nguyên nhân được nhiều người nuôi tôm thành công đúc kết là yếu tố kỹ thuật đóng vai trò then chốt.
Bằng đôi tay cần mẫn và nghị lực của mình, ông Hai Ánh đã biến vùng đất hoang, nhiễm phèn mặn ở ngã ba sông Hố Gùi thành những ao cá, vuông tôm trị giá bạc tỷ.
Để hạn chế ô nhiễm môi trường nước, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các vùng nuôi tôm, ngành Thủy sản Nghệ An đang áp dụng các phương thức quản lý nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững như BMP, GAP, VietGAP… Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả các chương trình trên, vấn đề mấu chốt là quản lý tốt chất lượng nước.
Với chủ trương tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh theo hướng đầu tư nông nghiệp có trọng tâm, lấy chất lượng, giá trị, hiệu quả làm mục tiêu cho tăng trưởng thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thời gian qua, tỉnh thực hiện công tác quy hoạch, xây dựng các mô hình liên kết tiêu thụ nông sản, trong đó có lưu ý về việc sản xuất sạch gắn với bảo vệ môi trường bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn GAP bước đầu đạt được một số kết quả.
Hiện nay, nuôi giữ cá lưu đông không chỉ giúp người dân chủ động về nguồn giống chất lượng mà còn tạo điều kiện cho các hộ thâm canh tăng vụ lên 2-3 vụ/năm. Vì vậy, ngay khi bước vào đầu mùa rét, các hộ nuôi trồng thủy sản đã có nhiều biện pháp tích cực chăm sóc, chống rét cho cá giống.
Ở ĐBSCL có hàng triệu ha ruộng trồng lúa có thể kết hợp nuôi cá.
Để khai thác tiềm năng lợi thế của vùng, các tỉnh đã triển khai và nhân rộng mô hình nuôi cá ruộng lúa góp phần tăng lợi nhuận thêm bình quân khoảng 15 triệu đồng/ha/năm.
Ông Lê Văn Hoàng ở phường Cam Phúc Bắc, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) đã gắn bó với nghề trồng rong câu hơn 10 năm nay.
Trong thế giới thủy sinh, mầm bệnh tiềm ẩn trong cơ thể vật chủ và dưới tác động của môi trường bên ngoài chúng có thể sinh sôi nảy nở độc lập. Tác nhân gây bệnh tiền ẩn xâm nhập liên tục vào cơ thể động vật qua con đường thức ăn và không khí.