Đối với nông dân, một trong những khó khăn trong nuôi tôm chính là xử lý nạn ô nhiễm môi trường nước. Khắc phục khó khăn này, nhiều hộ dân ở tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát triển mô hình nuôi cá dìa kết hợp với con tôm sú.
Nuôi tôm được coi là một nghề truyền thống tại khu vực Đông Nam Á, với nhiều loại tôm bản địa. Từ năm 2000 đến nay, tôm thẻ chân trắng đã phát triển mạnh tại đây. Trước sức tăng trưởng mạnh này, các nhà nuôi tôm Đông Nam Á đang hướng tới thống nhất tiêu chuẩn trong nuôi trồng, sản xuất và xuất khẩu.
Từ hai năm nay, nhất là khi giá cua biển lên cơn sốt, tại nhiều bãi biển ở Kiên Giang, nhất là từ Ba Hòn (huyện Kiên Lương) đến Hà Tiên, sôi động nghề săn cua biển giống.
“Mô hình nuôi ghép cá rô phi đơn tính và cá chép V1 đã đem laị hiệu quả kinh tế cao cho xã Mường Cang và xã Mường Than. Đó chính là cơ sở để huyện Than Uyên phát huy lợi thế mặt nước, đồng thời đưa ngành chăn nuôi thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển nông nghiệp ở huyện.”
Cá nác hoa (Boleophthalmus pectinirostric) là loài nước lợ, phân bố chủ yếu ở bãi triều cửa sông, lạch, tại các tỉnh ven biển nước ta. Cá có chất lượng thịt thơm ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Bộ Thương mại Mỹ công bố kết quả cuối cùng thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ với mức thuế áp cao nhất từ trước đến nay cho các công ty xuất khẩu tôm của Việt Nam.
Huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) có hơn 100 ha mặt nước, tạo điều kiện phát triển nuôi cá lồng bè. Tận dụng địa thế đó, anh Trương Văn Lành, xã Đại Chánh đã đầu tư hơn 13 lồng, thả nuôi 78.000 con cá điêu hồng giống, thu lãi hơn 500 triệu đồng/năm.
Phát huy lợi thế trong vùng hồ Thủy điện Sơn La và các công trình thủy điện trên địa bàn, nhữngnăm gần đây, huyện Mường La chú trọng phát triển nghề nuôi cá lồng cho các xã vùng lòng hồ, tạo ra hướng phát triển kinh tế mới cho nông dân…