Nguồn lợi thuỷ sản: Dễ tái tạo, khó bảo vệ
Dự án “Tái tạo, thả bổ sung giống thuỷ sản tại một số cửa sông nội đồng, ven biển tỉnh Cà Mau” đã được thực hiện gần 2 năm qua, nhưng để được kết quả như mục tiêu đề ra còn rất nhiều việc phải làm.
Tổng hợp tin tức, thông tin khoa học kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản, nghề cá và tình hình dịch bệnh thủy sản Việt Nam và thế giới.
Dự án “Tái tạo, thả bổ sung giống thuỷ sản tại một số cửa sông nội đồng, ven biển tỉnh Cà Mau” đã được thực hiện gần 2 năm qua, nhưng để được kết quả như mục tiêu đề ra còn rất nhiều việc phải làm.
Cũng như nuôi tôm sú, nuôi tôm thẻ chân trắng cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh là chính. Phòng bệnh đúng cách sẽ giúp vụ nuôi thành công và giảm nguy cơ lây dịch bệnh ra cộng đồng.
Cá nác hoa là loại hải sản có giá trị kinh tế cao. Cá nác hoa trước đây phân bố tự nhiên rất nhiều ở vùng bãi triều ven biển và vùng cửa sông, cửa lạch các tỉnh ven biển miền Bắc. Tuy nhiên hiện nay, do việc quây đầm, nuôi ngao, sử dụng thuốc diệt tạp bừa bãi nên loài hải sản này phân bố tự nhiên không còn đáng kể và có nguy cơ cạn kiệt.
Thời gian qua, nông dân các huyện vùng Nam Cà Mau như Ðầm Dơi, Phú Tân, Cái Nước đã phát triển mạnh nuôi tôm thẻ chân trắng công nghiệp (NTCN), bên cạnh nhiều hộ trúng đậm đạt được lợi nhuận hàng trăm triệu đồng một vụ nuôi, cũng có rất nhiều người phải trả giá không hề nhỏ.
Trong một phòng thí nghiệm kín ở Viện Nghiên cứu Biển và Khoa học Môi trường thuộc Đại học Maryland (Baltimore), các nhà khoa học đang cố gắng thử nghiệm nuôi ấu trùng cá ngừ vây xanh trong các bể kính. Bước đầu, họ phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
Trong các loại cá mà anh Thắng từng nuôi thử nghiệm trong lồng thì loại cá nheo và trê lai là 2 loại cá da trơn rất dễ nuôi.
Với giá bán trên thị trường 280.000 – 300.000 đồng/kg, chạch lấu nuôi trên sông Bình Di, giáp ranh Campuchia là loại cá mang đến cho người dân An Giang thu nhập khá.
Nhận thấy, vào mùa lũ các loại rau, củ, quả thường có giá khá cao nên những năm gần đây, khi bắt đầu vụ tôm càng xanh mùa lũ, hàng trăm hộ dân ở huyện Lấp Vò đã tận dụng diện tích đất bờ bao nuôi tôm, để trồng các loại rau màu ngắn ngày như bầu, bí đỏ, khổ qua, dưa hấu, đậu bắp, cà tím…
Nuôi cá trên ruộng lúa trong mùa lũ đã trở thành nghề của nhiều hộ dân. Khi áp dụng cách làm này, không chỉ tận dụng được diện tích đất bỏ trống sau mùa vụ, mà còn giúp nông dân nâng cao thu nhập.
Nuôi cá ruộng sau khi thu hoạch xong, cá để lại một lớp phân hữu cơ giàu dinh dưỡng giúp cho vụ lúa kế tiếp giảm được chi phí về phân bón mà vẫn đem lại năng suất cao.